Bố trí thép dầm móng hiệu quả nhất hiện nay

Khái niệm về dầm móng là như thế nào? Dầm móng thép có những loại gì và được cấu tạo như thế nào? Hay cách bố trí thép dầm móng nào tốt nhất? Có lẽ đây là những thắc mắc của rất nhiều kỹ sư khi mới bước chân vào ngành xây dựng.

Hiểu được những thắc mắc đó của nhiều người. Hôm nay, với bài chia sẻ dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn có thể trả lời những thắc mắc trên một cách nhanh chóng nhất.

Đôi nét về dầm móng

Nền móng được xem là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến độ bền vững của công trình. Và mối liên kết giữa các bộ phận khác với đất nền là thì một yếu tố tuy nhỏ nhưng đóng vai trò vô cùng lớn, đó chính là dầm móng.

Đối với nhiều người ở trong ngành xây dựng, có lẽ dầm móng không còn là khái niệm xa lạ nữa, tuy nhiên đối với những người ngoài ngành thì không phải ai cũng hiểu được khái niệm này. Chính bởi vậy, khi nhắc về khái niệm dầm móng ít có người biết đến.

Là một bộ phận không thể nào thiếu vắng trong các công trình xây dựng. Bởi sẽ không bao giờ được hoàn hảo ở sự liên kết ở các móng với nhau khi không có dầm móng.

Bên cạnh đó, tường là yếu tố mà vị trí móng phụ thuộc rất nhiều. Chính bởi vậy, sẽ có những quyết định của chủ thầu khác nhau, với những công trình xây dựng khác nhau.

Dầm móng được cấu tạo như thế nào?

bố trí thép dầm móng

Dầm móng có mối quan hệ khá mật thiết đối với khoảng cách của các cột nhà, bởi nó là bộ phận của nhà được đực đặt trên móng về kích thước, cùng với hình dáng.

Thực tế, dầm móng hình chữ nhật hay hình thang sẽ được sử dụng nhiều nhất khi khoảng cách đạt 6m. Vì so với dầm móng hình dạng chữ T thì những dầm móng này phù hợp hơn rất nhiều.

Móng sẽ được bố trí cách một khoảng cách so với nước, và so với mặt nền thì móng có độ cao thấp hơn 50mm. Để hạn chế khả năng biến dạng, cũng như tránh móng bị các tác động khác gây hại, thì sẽ chèn cát, hay đá dăm ở phần dưới của móng.

Ngoài ra, sẽ được chọn lựa phụ thuộc vào nền móng tương thích với công trình, khi mà không lựa chọn theo phân loại móng.

Thép dầm móng có những loại nào?

Hiện nay, khi mà nhiều công trình được xây khác nhau, dầm móng có rất nhiều kiểu khác nhau, tuy nhiên chúng được phân chia cơ bản thành 3 loại chính. Cụ thể:

  • Bố trí thép dầm móng dạng đơn

Đây là một loại dầm móng mà có thể đổ bê tông vào bên trong, được tạo thành các cốt thép có độ dày lớn, với cấu tạo dạng hình trụ. Sẽ có sự liên kết vô cùng chặt chẽ giữa hệ thống của dầm và nền móng. Giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng xấu của môi trường, cùng với tạo nên những khối bền vững nhất.

Không dừng lại ở đó, với dầm móng dạng đơn, bạn có thể hạn chế cho công trình của mình tình trạng bị lún hay gặp phải.

  • Bố trí thép dầm móng dạng băng

Đây là một loại dầm đực cấu thành bởi một lớp bê tông, có tác dụng cùng với thanh lót dùng để lót móng, và cần được bố trí một cách hợp lý nhất. 

Dầm móng dạng băng thường có kích thước khoảng 300x700mm.

Bởi có thể tương thích với nhiều loại công trình khác nhau, cũng như có độ bền bỉ vô cùng cao. Vì vậy, loai dầm này được ứng dụng khá nhiều trong ngành xây dựng.

  • Bố trí thép dầm móng dạng bè

Bởi khả năng chịu lực vô cùng tốt của mình, loại dầm này được sử dụng khá nhiều trong các công trình có nền đất yếu. Và loại dầm này được cấu thành bởi một lớp bê tông như những loại dầm khác, và được trải dài rộng khắp.

Độ dày tầm 100mm là kích thước chuẩn dành cho dầm móng này. 

Cách bố trí thép dầm móng hiệu quả nhất

bố trí thép dầm móng

Vậy làm thế nào để có thể bố trí thép dầm móng hiệu quả, tốt nhất, bạn hãy dõi theo bài viết ngay bây giờ nhé!

  • Tiết diện của dầm

Thường thường, thì dầm móng được sử dụng tiết diện hình chữ T. Và tiết diện này bao gồm có phần sừng, cùng với phần cánh. Thực tế chiều dày của bản vẽ của bạn sẽ chính là chiều dày của tiết diện chữ T. Chiều cao của loại tiết diện này bạn sẽ tính bao gồm cả chiều dày của tiết diện.

Khoảng cách từ trọng tâm của công trình đến mép của cùng kéo, hay chiều dày của lớp đệm, sẽ tùy từng trường hợp mà sẽ có số liệu khác nhau.

Với những tiết diện chịu dạng momen âm thì bạn trọng tâm ở phía bên trên, và sẽ ngược lại đặt ở phía bên dưới nếu tiết diện có dạng momen dương.

  • Số liệu dùng để tính toán cốt thép dầm

Để chịu được lực momen chúng ta phải tính toán số liệu cốt thép dọc, còn để chịu được lực ép chúng ta phải tính toán số liệu cốt thép dạng ngang một cách chính xác nhất.

Bởi sẽ có sự khác nhau giữa momen dương, và momen âm nên bạn cần xác định rõ ràng để tính toán hiệu quả nhất. Đây là đối với cốt thép có dạng dọc.

Đối với loại cốt thép có dạng ngang, thông thường sẽ dùng cốt thép kiểu đai, và sử dụng cốt thép kiểu xiên trong một vài trường hợp nhất định.

Và sẽ có nhiều phương pháp để xác định số liệu cốt thép dầm khác nhau, nên bạn cần cẩn thận để xác định chính xác, cũng như phù hợp nhất.

Dầm móng có vai trò gì đối với công trình

Đối với kết cấu của một công trình thi công, thì dầm móng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Cụ thể, nhiệm vụ của từng bộ phận là như sau:

  • Hạn chế tối đa lực tác động của công trình xây dựng đến nền móng, cũng như tăng cường mức độ cứng cáp cho nền.
  • Trong quá trình thi công, nền móng phải gánh chịu một lượng nhất định, và dầm móng giúp hạn chế lượng trọng lượng đấy.
  • Sàn nhà sẽ được hạn chế tình trạng biến dạng một cách tối đa.
  • Các điểm nút ở chân cột sẽ hạn chế trường hợp bị xoay, hay bị lệch.
  • Công trình được đảm bảo độ vững chắc, với liên kết móng khi sử dụng dầm móng sẽ vô cùng chặt chẽ.

Lời kết

Qua bài viết, chúng tôi đã đem đến bạn nhiều cái nhìn khác nhau về bố trí thép dầm móng. Điển hình như khái niệm về dầm móng, hay dầm móng được cấu tạo như thế nào, có những loại nào, hay cách để bạn có thể bố trí thép dầm móng hiệu quả nhất.

Vì vậy, với những gì chúng tôi đã chia sẻ, hy vọng bạn đã có thêm nhiều kiến thức hơn, cũng như biết cách để có thể bố trí dầm móng thép một cách hiệu quả, nhanh chóng, và dễ dàng nhất.

 

BÀI VIẾT GẦN ĐÂY